Khế là loại quả có thể dùng để nấu canh chua, dùng ăn sống hoặc chế biến được nhiều món ăn. Ngoài ra, bạn có thể trồng cây khế như một cây cảnh, cây phong thủy giúp đem lại bình an,  tài lộc và thịnh vượng cho gia đình 

1. Tổng quan về cây khế

1.1. Nguồn gốc của cây khế

Cây khế có nguồn gốc từ Sri Lanka và được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á. Cây cũng được trồng nhiều tại Ghana, Brasil và Guyana. Tại Hoa kỳ nó được trồng với quy mô thương mại tại nam Floriida và Hawaii. Ở Việt Nam, cây được trồng khắp miền Bắc

1.2. Đặc điểm của cây khế

 

Cây khế ngọt bầu to, cây đẹp.có bông ,quả. chỉ giao hỏa tốc HCM | Shopee  Việt Nam

ở Việt Nam cây được trồng ở nhiều, đặc biệt là ở miền Bắc

*) Đặc điểm hình thái

– Thân cây

Khế là một trong những loài cây tuy là lâu năm nhưng thân của nó không quá to và không quá cao nên phù hợp trồng tại sân vườn. Cây khế thuộc loài cây đa niên, có thể cao đến 2 – 12 mét. Các cây khế cổ thụ có thể sống hàng trăm năm ( có cây sống đến cả 1000 năm)

Trong nghệ thuật chơi cây cảnh thì cây khế cổ thụ càng lâu năm càng quý hiếm. Đối với thân non thì có màu xanh, có nhiều lông ngắn màu trắng. Đối với thân cây già có màu nâu đỏ, nhiều đốt sần và ít lông hơn thân non. Cây có rất nhiều cành, cành rất giòn và dễ gẫy

– Rễ cây

Cây khế có bộ rễ thuộc loại rễ trụ ăn sâu và lan tỏa rất rộng trong lòng đất. nếu được trồng bằng hạt hoặc ghép thì có rễ cọc ăn sâu xuống lòng đất khoảng 2 mét

– Lá khế

Lá khế thuộc họ lá kép, mọc cách, dài khoảng 50cm với 11 lá đơn. !o lá ở hai hàng còn 1 lá chính giữa phía đầu. Lá khế có hình bầu dục và kích thước nhỏ dần xuống dưới. Mặt dưới của lá khế có màu xanh nhạt hơn mặt trên

– Hoa khế

Hoa khế mọc theo chùm có màu đỏ với cuống hoa ngắn. Quả khế mọng nước, dễ phân biệt vì có 5 múi giống hình ngôi sao. Quả lúc chưa chín thì có màu xanh và màu vàng khi chín

– Quả khế

Là loại cây ăn trái cho bóng mát, quả khế là quả mọng, tiết diện hình ngôi sao 5 cánh, dài  8 – 10cm. Da quả mỏng, mịn và bóng, khi còn non có màu xanh lục nhạt, khi già chuyển sang màu vàng đậm

Quả khế chứa nhiều hạt hình bầu dục với 2 đầu nhọn. Hạt khế có màu vàng nâu, kích thước nhỏ, bên ngoài hạt có lớp áo hạt nhớt màu trắng ngà. Khế ra hoa quả 1 hoặc 2 vụ một năm với số lượng hoa và quả rất nhiều, hoa thụ phấn tự nhiên nhờ gió hoặc côn trùng

Mua Bán cây Khế Ngọt, khế cơm Cổ Thụ - Cây To - Tán Đẹp - Nhiểu Quả

 

Người dân trồng khế với mục đích đầu tiên là lấy quả để ăn

*) Đặc điểm sinh trưởng

Cây khế thích nghi với vùng khí  hậu nóng và ẩm của vunfgnhieetj đới hoặc cận nhiệt đới. Cây sống tốt trên nhiều loại đất, nhưng phát triển tốt nhất là trên đất nhiêu fmunf, dễ tiêu và thoát nước tốt, tơi xốp vì rễ khế dễ bị thối khi ngập úng. Độ pH của đất thích hợp là 5,5 đến 6,5

Cây khế chịu được biên độ nhiệt rộng, cây lớn có thể chịu được rét đậm, rét hại và nắng nóng (mùa đông có thể chịu được từ 5 – 10 độ C). Cây chủ yếu tái sinh bằng hạt, tuy nhiên vẫn có thể nhân giống bằng chiết cành

Cây khế ra lộc niều đợt trong năm, riêng ở miền Bắc có mùa đông lạnh ke mf gió rét mưa phùn thì khế ra lộc từ tháng 2 – tháng 3, song đến tháng 4 và tháng 5 lá non mới ra nhiều nhất. Sau khi lộc xuân ổn định, khế bắt đầu ra hoa thường từ tháng 6 và kéo dài đến cuối thu, tức tháng 10 và tháng 11

Trong khoảng thơi gian này, hoa khế nở thành nhiều đợt, hoa khế ra thành từng chùm 20 đến 30 hoa nhỏ. trên thân cành già và cả cành 1 tuổi, trong đó những quả ở ngang cây ngọn cong xuống, thường có chất lượng cao hơn cả. Kinh nghiệm cho thấy hoa tháng 7 cho quả chính vào cuối thu thường có phẩm chất tốt nhất

Hoa khế thuộc loại lưỡng tính, sau khi nở gặp thời tiết ấm và khô thì có tỷ lệ đậu quả cao tới 50 – 7-% số hoa nở. Tuy vậy, sau đó quả non rụng nhiều có

1.3. Ý nghĩa của cây khế

Hầu hết cây khế được trồng với mục đích ăn quả và lấy bóng mát nhưng thực chất ít ai để ý loại cây này cũng mang ý nghĩa phong thủy. trong phong thủy người ta thường coi trọng tên và bên ngoài của cây, nên cây khế là loại bị nhiều hàm oan nhất vì cái tên không đẹp

Theo người xưa khế là cái tên không đẹp cộng với hình dáng quả theo họ là xấu xí nên thường kỵ trồng loại cây này. Hầu hết gia chủ trồng cây khế chỉ biết tính năng phủ mát và ăn quả của cây mà không biết nó còn mang nhiều ý nghĩa phong thủy

Thực chất cây khế phong thủy mang sự may mắn, phát triển thịnh vượng, đầy đủ vì trái chín ngả vàng lại mang hình ngôi sao 5 cánh may mắn.

Câu chuyện “Ăn khế trả vàng” trong truyện cổ tích cây khế cũng minh chứng cho sự may mắn, tài lộc trong phong thủy của loài cây này. hơn nữa, cây khế cũng giúp người Việt không ngừng nhớ về quê hương mình “quê hương là chùm khế ngọt, cho con trèo hái mỗi ngày”, câu hát này đã thể hiện ý

Những cây khế cảnh đẹp kinh điển Cây khế cảnh đẹp để cùng nhau đón tết đến

 

Cây khế mang sự may mắn, thịnh vượng đến cho gia chủ

1.4 Tác dụng của cây khế

Người dân Việt Nam hay ăn quả khế để giải khát bởi vị chua ngọt, thanh mát của nó. tuy nhiên, có lẽ không nhiều người biết rằng, khế là loại cây đặc biệt hữu ích khi bên cạnh quả khế, các bộ phận khác đều có thể tận dụng để thực hiện các bài thuốc hữu hiệu

GS Đoàn Thị Nhu, GS Phạm Duy Mai và GS. TSKH Đỗ Trung Đàm trong cuốn Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (NXB Khoa học và Kỹ Thuật) đã chỉ rõ từng công dụng khác nhau của các bộ phận trên cây khế trong điều trị bệnh

Theo đó, quả khế vị chua ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải khasty, trừ phong, tiêu viêm. Công dụng của quả khế là chữa ho, viêm họng, sổ mũi, dị ứng, lở sơn, thúc sởi mọc, trị í tiểu, sốt rét…..

Cách dùng cũng là sắc lá uống với liều lượng 20 đến 40g hoặc hơn. Một kinh nghiệm dân gian khấ hay là bên cạnh công dụng chữa bệnh quả khế là loại quả này vắt lấy nước còn có thể tẩy được các vết  gỉ sắt, hoan ố trên quần áo, vải vóc

Lá khế thì có vị chua, chát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, mát huyết, tiêu viêm, lợi tiểu. Lá khế có công dụng chữa lỏ sơn (loại bệnh dị ứng, lở loét do tiếp xúc với cây sơn), dị uwgs thông thường, nổi mề đay, cảm nắng, sổ mũi, ho, sốt suất huyết, tiêu rbuoots, tiểu ra máu, mụn nhọt, ngộ độc và các bệnh khác như viêm tiết niệu, viêm âm đạo (ở nữ giới)

Hoa khế có vị chua chát và hơi ngọt, tính bình, có tác dụng và bổ thận sinh tinh, nhuận phế, trừ ho, chỉ khát (hết khát). Hoa khế chữa kinh giản (co giật) ở trẻ em, ho gà, thận hư, kém tinh khí

Vỏ thân và rễ cây khế có vị chua, hơi ngọt, tính bình, mang tác dụng thanh hỏa nhiệt, tiêu đờm trệ, trừ nhiệt tích, giúp ban sởi dễ mọc và trừ ho.

Ngoài ra, lá khế, quả khế, hoa khế và vỏ thân cây khế khi kết hợp cùng với các dược liệu dân gian khác đều là những bài thuốc đặc biệt hữu ích với công dụng điều trị nhiều loại bệnh khác nhau

Lợi ích sức khoẻ và các bài thuốc từ quả, lá và hoa của cây khế » Báo Phụ  Nữ Việt Nam

 

Khế còn có tác dụng chữa nhiều bệnh khác nhau

1.5. Những bài thuốc từ cây khế

– Chữa lở sơn: lá khế tươi dùng riêng (40g) hoặc kết hợp vpoiws lá muồng truổng ( mỗi thứ 20g) giã nát, gói vào vải sạch, đắp lên chỗ bị lở sơn. Cũng có thể dùng lá khế, lá thanh hao, lá long não, lá thông, mỗi thứ từ 15 đến 20g nấu nước tắm hàng ngày

– Chữa dị ứng, nổi mề đay, mẩn ngưa, lở loét: Lá khế giã nát, xoa và đắp  lên chỗ bị dị ứng. Khi điêu ftrij, kết hợp sắ uống 16g vỏ núc nắc. hoặc có thể dùng lá khế, lá  thanh hao, lá long não, lá thông, mỗi thứ từ 15 đến 20g để nấu nước tắm hàng ngày

– Phòng sốt xuất huyết trong thời gian có dịch: lá khế 16g, lá dâu 12g, sắn dây 12g, lá tre 12g, mã đề 12g, sinh địa 12g sắc lấy nước uống hàng ngày. Khi bị sốt xuát huyết nếu có bị mẩn ngứa cũng dùng lá khế sắc uống, hoặc thêm lá khế vào bài thuốc dùng chữa sốt xuất huyết

– Chữa cảm nắng: lá khế tươi 20g, lá chanh 10g, giã nát vắt lấy nước uống

– chữa sốt cao lên kinh giật (co giật, động kinh) ở trẻ em: Hoa khế 8g, hoa kim ngân 8g, lá dành dành 8g, cỏ nhọ nồi 8g, cam thảo 4g, bặc hà 4g, sắc đặc chia nhiều lần uống trong ngày

– Chữa ho, ho suyễn ở trẻ em, ho gà, ho đờm và viêm họng

+ Hoa khế 12g tẩm gừng rồi sắc uống

+ Lá khế 20g rửa sạch, sắc tới khi còn 100ml nước, chia làm 2 lần uống trong ngày

+ Quả khế tươi 60 – 80g , săc lấy nước uống

+ Quả khế tươi 60 – 80g, sắc lấy nước uống

+ Vỏ thân cây khế cạo hết vỏ ngoài và vỏ xanh, thái nhỏ, sao vàng (20g) sắc cùng 8 – 12g rễ cây đơn châu chấu và 4g trần bì, uống trong ngày

– Chữa đái buốt, đái ra máu, viêm bàng quang, viêm âm đạo: Lá khế 80g, rễ cỏ chanh 40g, sắc uống

 

Tác dụng chữa bệnh từ cây khế| VTC14 - YouTube

Vỏ thân cây khế, lá khế, quả khế đều được dùng trong các bài thuốc chữa bệnh

 

Cận cảnh những cây khế bonsai "tý hon" thế siêu đẹp

Có thể trồng cây khế trang trí tiểu cảnh sân vườn

2. Những câu hỏi thường gặp về cây khế

2.1. Nên trồng cây khế ở đâu

Cây khế công trình có thể trồng làm tiểu cảnh để tranh trí sân vườn. Việc trồng cây khế không những làm cây bóng mát nhanh lớn với tán cây rộng, các bạn cũng có thể giải trí dưới tán cây trong những dịp lế tết mà không sợ nóng

Trồng cây khế tại sân vườn ngay  lối đi có hoa quả để thưởng thức mà lại lấy  được bóng mát rất tốt cho mùa hè oi ả. bạn cũng có thể trồng cây khế trong chậu và đặt trước nhà để làm cây cảnh. Hoa của cây khế mọc thành chùm có màu đẹp mắt mang lại giá trị tinh thần to lớn cho mọi người nhất là những người yêu thích trồng cây công trình

Có thể trồng loài cây này trong khuôn viên của khách sạn, trường học, bệnh viện… để mang lại những giá trị thẩm mỹ. Đồng thời, giúp điều hòa bầu không khí trong lành

Cây khế công trình rất dễ trồng, dễ chăm sóc và dễ sinh trưởng trên mị loại đất. vì thế, mọi người có thể trồng cây khế ở bất cứ đâu theo ý muốn. tuy nhiên, khi mới trồng các bạn cần chú ý cung cấp đủ nước để cây được phát triển tốt nhất

Các loại cây trồng sân vườn đều đẹp cho tổ ấm của gia đình bạn

2.2. Tại sao cây khế được ưa chuộng tại các công trình

 

Tổng hợp hơn 76 về hình cây khế hay nhất - coedo.com.vn

Khế là loại cây công trình được ưa chuộng

Khế là loại cây cho trái ngọt, cho nhiều bóng mát và là một vị thuốc chữa bệnh cho nhiêu fnguoiwf. không những thế, cây khế còn có thể trồng để trang trí, điều hòa không khí cho sân vườn, trường học hay khuôn viên ở các doanh nghiệp, trung tâm tiệc cưới, hội nghị… Cây này cũng dễ cắt tỉa, tạo dáng bonsai đẹp mắt, có thể trang trí cho không gian thêm sinh động hơn

Theo quan niệm của người xưa, cây khế là biểu tượng Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ do có 5 múi. Điều này, sẽ giúp cân bằng tất cả các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Do đó, nhiều người lựa chọn trồng loại cây  này trước cửa nhà giúp gia chủ làm ăn buôn bán phát đạt, thịnh vượng. Đồng thời mang lại nhiêu fmay mắn, thành công trong cuộc sống và có mái ấm gia đình chan hòa, hạnh phúc trọn vẹn

Với nhiều lợi ích mà cây khế mang lại nên hiện nay, có rất nhiều ngouoiwf tìm hiểu về cách chọn và trồng loài cây này. Đặc biệt, mọi người có thể sử dụng cây khế để trồng trong các khu vực công cộng hoặc sân vườn, nhà ở, biệt tự riêng …. đều có ý nghĩa rất tuyệt vời

2.3. Có nên trồng cây khế trước nhà

trong phong thủy việc bố trí bất cứ thứ gì, kể cả cây cối trước cửa nhà đều được xem trọng. Bởi nó mang ý nghĩa cản đường đi lối bước vào nhà , điều này quyết định rất lớn đến vận hạn cảu gia chủ

Cây khế là loại cây mang nhiều tiện ích nhưng cũng không thể nào tùy tiện trồng ở bất cứ đâu được. Bởi về mặt phong thủy trồng cây không thận trọng sẽ ảnh hưởng đến vận may của gia chủ, do đó dù có là cây ăn quả cũng phải xem xét nhiều mặt

Trong phong thủy, nhà cửa là nơi đón vận khí vào nhà, nơi đón tài lộc, may mắn nên trồng bất kỳ một cây nào cũng sẽ chắn lối đi, cản trở những luồng dương khí vào nhà. Lối ra sẽ không được thông thoáng và bị hạn chế ánh sáng khiến căn nhà mất đi tính thẩm mỹ

Đặc biệt là cây khế, nó vốn dĩ là loại cổ thụ nên bám rễ sâu, cành lá sum xuê nên khi rồng trước nhà sẽ làm mất sự thông thoáng, làm nó trở nên âm u. hệ thống rễ bám sâu vào gây rạn nứt bề mặt và hỏng lớp sơn. Hơn nữa lá và quả rụng cũng gây mất vệ sinh và mất mỹ quan

Những cây khế phong thủy mang ý nghĩa khá tốt như cân bằng âm dương mang đến tài lộc cho gia chủ. người ta thường nói ” ăn khế trả vàng” cũng là nói đến sự thịnh vượng cua rloaif cây này trong phong thủy. Hơn nữa theo quan niệm dân gian Việt Nam loài cây này là cây “Chánh pháp” gắn liền với người có phúc, hiền hậu tượng trưng cho đức tính con người Việt

Vì vậy không nên trồng cây khế trước nhà nhưng vẫn có thể trồng ở một số vị trí khác nhau trong sân vườn hoặc sau nhà. Nếu bạn muốn trồng cây trước cửa nhà hãy chọn những cây như Cau, lộc vừng, sung… vì nó giúp âm dương được cân bằng, mang ý nghĩa tốt đẹp

Nếu bạn  vẫn muốn trồng cây khế trước nhà hãy trồng nhung không muốn đốn đi thì vẫn có cách đảm bảo phong thủy. Bạn nên lưu ý những ddieuf sau đây

– Chăm sóc, tỉa cành thường xuyên giúp không gian thông thoáng

– Chọn khế bonsai thay vì khế truyền thống vì nó rất dễ cắt tỉa và thông thoáng hơn

– Không trồng cây khế ở vị trí chắn lối đi lại vì nó không những ngăn cản lối di mà còn ảnh hưởng đến tài lộc, bình an của gia đình

 

Cây khế chua - Đặc điểm, cách trồng và chăm sóc cây sai quả

Khế là loại cây công trình được ưa chuộng

3. Phân loại khế, dáng khế được ưa chuộng tại Việt Nam

3.1. Phân loại

Hiện nay người ta chia khê sra làm 2 loại theo vị của chúng là khế chua và khế ngọt

– Những cây khế ngọt thường có lá màu xanh nhạt hơn, hoa nở màu hồng, cánh hoa rũ xuống đất. hơn nữa kích thước quả khá nhỏ

– Những cây khế chua có lá màu xanh đậm hơn,  hoa khế chua thường có màu nâu đỏ đậm và đặc biệt là kích thước quả khá to và to hơn khế ngọt. Ngoài ra, còn có vài điểm đơn giản để phân biệt là là đọt khế chua màu xanh , đọt khế ngọt có màu nâu đỏ và khi chín quả thường có màu vàng đậm

3.2. Dáng khế được ưa chuộng tại Việt Nam

*) Cây khế tàu

Cây dược liệu cây Khế tàu - Averrhoa bilimbi L | Y Dược Học Việt Nam

 

Cây khế tàu

Thuộc loại cây thân gỗ cao lớn, cao tối đa tầm từ 8m, tán rộng. Cây cho trái sau thời gian trồng từ 12 háng nếu trồng từ hạt. Sinh trưởng nhanh, trồng được các vùng đất phèn, mặn, và không kén khí hậu

*) Cây khế cổ thụ

Cây khế có hai loại mà người mua cây khế và bán cây khế đều có phân biệt rõ ràng, đó là cây khế thường và cây khế cổ thụ. Hai loại cây phân biệt bởi số năm phát triển của chúng. thêm nữa, về công dụng thì cây khế cổ thụ còn có thể làm cây cảnh, cây tạo bóng mát hay là nơi tâm linh của con người. Còn lại những đặc điểm hình thái 2 loại cây khế đều như nhau

*) Cây khế rừng

Cây khế rừng còn gọi là cây quai xanh hay cây cháy nhà

– Đặc điểm

Cây bụi nhỏ, thân cứng, màu nâu xám.Lá kép lông chim lẻ gồm 5 – 6 lá chét nhỏ. Mặt trên bóng, lá non màu hồng đỏ rất đẹp, trông xa như đám cháy do đó tên cây là cây cháy nhà. Hoa có màu trắng có 5 cánh, 10 nhị, 5 noãn, quả nhỏ, cong. Mùa hoa quả vào tháng 6 – 8 hàng năm

– Phân bố, thu hái và chế biến

Khế rừng mọc phổ biến trng rừng của nước ta, khi chưa có quả lá cây gần như lá cây khế  thường. cây thường mọc  ở những khu vực nhiều nắng. Người dân lấy vỏ thân và lá để làm thuốc.

Khế rừng được thu hái quanh năm, dùng tươi hay khô đều được

Khế rừng theo kinh nghiệm dân gian thường được dùng làm thuốc bôi cho phụ nữ sau sinh, dùng chữa đi tiểu vàng, đỏ, đái rắt hay mụn nhọt.

*) Cây khế bonsai

Đặc trưng của các tác phẩm từ khế bonsai mini này là có thể trưng bày ở tất cả các vị trí mà bạn ưa thích. Đối với những người yêu thích dòng cây cảnh nhưng lại không có diện tích và không rộng rãi, thì có thể chơi dòng mini này nhé

Có thể trang trí trên ban làm việc tạo sự thoải mái, không khí dịu nhẹ, hay khi có áp lực công việc thì bạn nên ngắm cảnh thì sẽ giảm bớt sự căng thẳng. cây khế mini có thể đặt ở ban công hay phòng khách

4. Cách trồng và chăm sóc cây khế 

4.1. Hướng dẫn trồng cây khế

Việc trồng cây khế rất đơn giản nhưng bạn phải nắm vững những yêu cầu kỹ huật thì chúng mới sinh trưởng và phát triển tốt. Các bước chuẩn bị và trồng cây được tiến hành từng bước như sau

 – Chuẩn bị đất và chậu trồng

Cây khế là cây ưa đất giàu dinh dưỡng, độ mùn cao, đất tơi xốp và khả năng thoát nước tốt để không bị ngập úng. thối rễ dẫn đến cây bị dập chết. Độ pH phù hợp từ 5,5 – 6,5

Nên trộn đất sạch với phân hữu cơ, phân bò ủ hoai, phân gà, phân trùm quế

Chậu trồng khế nên có kích thước lớn để cây có không gian phát triển. Mỗi năm bạn cần cơi thêm đất, thay chậu nếu cần để tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh rưởng

– Điều kiện ánh sáng và nhiệt độ:

Vì cây là cây ưa ẩm, cây sẽ sống tốt và cho quả ngon, thơm ở nhiệt độ từ 22 – 25 độ C.  Những cây khế nhỏ thì hơi kén nhiệt độ. Khi trưởng thành chúng sẽ có khả năng chống chọi với nắng nóng và cả những cái rét đạm rét hại

Đặc tính loài cây này này không ưa ánh sáng chiêú thẳng, với giống khế ngọt lại ưa bóng râm hơn. Nếu trồng ngoài vườn bạn nên trồng xen kẽ những cây cao lớn hơn hay đặt cạnh giàn leo để hãm ánh nắng cho cây

– Chuẩn bị cây khế giống

Thông thường bạn có thể chọn cách nhân giống cây khế bằng hạt. mất 1 năm là cây có thể cho quả. Nên chọn quả to múi, múi dày va đều của những cây đã có ít nhất 3 lứa quả. Tách lấy hạt,rửa sạch lớp nhầy trên hạt rồi phơi khô dưới ánh nắng nhẹ rồi bảo quản đợi ngày gieo hạt

Tuy nhiên, nếu muốn tiết kiệm thời gian, bạn có thể mua cây giống ở những vườn ươm

Tùy vào sở thích và nhu cầu sử dụng mà bạn có thể chonjgioongs khế chua hay giống khế ngọt để trồng

 – Tiến hành gieo trồng

Sau khi làm đất cẩn thận, bạn cho đất vào chậu. nên lót dưới đáy chậu một lớp đá rồi mới cho đất lên trên để tiện cho việc thoát nước. Sau đó, bạn tiến hành gieo hạt khế giống vào

Sau khi gieo hạt, bạn hãy tưới nước giữa ẩm cho đất. Che chắn hoặc đặt chậu nơi khô ráo thoáng khí và không bị ánh nắng trực tiếp của mặt trời chiếu vào. 

Sau khoảng 15 – 20 ngày, hạt sẽ bén rễ và nảy maamg. Đến khi cây được 23 lá thật thì bạn có thể mang cây ra nơi có nhiều ánh nắng hơn

cây khế | Cây cảnh Điền Xá Nam Định

 

 

Khế thường được nhân giống bằng hạt

4.2. Kỹ thuật chăm sóc cây khế

 – Tưới nước

Bạn nên tứi nước mỗi ngày 1 – 2  lần vào buổi áng sớm và chiều mát để cây được đủ nước. Đặc biệt là giai đoạn cây mới nảy mầm và khi khế bắt đầu a hoa, kết trái

 – Cắt tỉa và chống đỡ cành

Khi cây khế đạt độ cao 80 – 100cm, bạn nên cắt tỉa những cành tăm hoặc cả những cành bị che khuất ánh sáng để tập trung dinh dưỡng nuôi cành ngọn và những cành lớn

Vì khế giòn, dễ gãy nên khi ra quả bạn nên dùng cọc chống đỡ để trợ lực cho cây

 – Bón phân 

Khi cây được 20 ngày tuổi, bạn nên cung  cấp dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân hữu cớ, pơhaan bò hay phân dê… để cây được tiếp sức. 

Cú 1 – 2 tháng bạn tiếp tục bón đợt phân nữa và kết hợp vun gốc và làm sạch cỏ dại xung quanh cây

 – Chống sâu bệnh

Là cây thân gỗ nhỏ nên cây thường bị sâu đục thân. Vào mùa khô bạn nên dùng nước vôi quét vào quanh gốc cây để hạn chế sự xâm hại của loài sâu bệnh này

 – Thu hoạch

Thời điểm từ lúc cây ra hoa cho đến khi khế chín khoảng 100 ngày. tùy theo nhu cầu mà bạn hái quả chín. Hạn chế hái khế xanh vì sau khi hái quả sẽ không chín thêm nữa

Thao tác thu hái qur nên thực hiện nhẹ nhàng và không làm dập quả. những quả trên cao có thể dùng sào có rọ để hái