Cây chó đẻ theo Đông y được gọi là diệp hạ châu, là loại có tính mát, vị ngọt, có công dụng thanh nhiệt, tiêu viêm và sát khuẩn nên được dùng trong các bài thuốc chữa viên gan B, sỏi thận, điều hòa kinh nguyệt ở phái nữa….

 1. Cây chó đẻ

Cây chó đẻ

if( aicp_can_see_ads() ) {

Gọi là cây chó đẻ bởi vì đây là cây mà chó mẹ tìm ăn ngay sau khi sinh con xong

1. 1. Tên gọi

Cây chó đẻ hay còn được gọi là cây diệp hạ châu, cam kiềm, rút đất, khao ham (tày)

Tê khoa học:  Phyllanthus urinaria L

Tên dược: Herba Phyllathi

Họ: Thầu dầu/đại kích

1.2. Đặc điểm và phân bố

*) Đặc điểm

– Cây chó đẻ thuộc loài thân thảo, sống lâu năm, cao từ 20 – 30 cm, có thể lớn đến 60 – 70cm

– Thân nhẵn thường có màu xanh, đỏ

– Lá mọc so le, hình bầu dục, xếp xít nhau thành hai dãy như một lá kép hình lông chim, mặt trên xanh lục nhạt, mặt dưới màu xám nhạt, dài từ 1 – 1,5cm, rộng từ 3-4mm, cuống lá rất ngắn

– Hoa mọc ở kẽ lá, có cuống ngắn, đơn tính cùng gốc, hoa đực ở đầu cành có 6 cánh lá dài, 3 nhị, chỉ nhị ngắn, hoa cái ở cuối cành, 6 lá dài, hình bầu trứng

– Quả nang: hình cầu, hơi dẹt, mọc rủ xuống ở dưới lá, có khía mờ và có gai, hạt hình 3 cạnh

– Mùa hoa: tháng 4-6

– Mùa quả từ tháng 7 đến tháng 9

*) Phân bố

– Cây chó đẻ là cây ưa ẩm và ưa sáng hoặc có thể hơi chịu bóng, thường mọc lẫn trong những bãi cỏ, ở ruộng cao (đất trồng màu). nương rẫy, vườn nhà và đôi khi là cả những vùng đồi. Cây con mọc từ hạt vào cuối mùa xuân, sinh trưởng nhanh trong mùa hè và tàn lụi dần vào cuối mùa thu

– Trên thế giới, các loài này cũng có vùng phân bố rộng rãi ở một số nước nhiệt đới Châu Á khác như Ấn độ, Malaysia, Thái Lan, Lào, và Nam Trung Quốc.

Ở Việt Nam, chỉ có khoảng 40 loài, trong đó đáng chú ý có hai loài Phullanthus urinaria.L và P. nururi.L có hình dáng gần giống nhau, mọc rải rác khắp nơi ở những vùng núi lạnh

Cây chó đẻ

Cây có nhiêu ftacs dụng đặc biệt là đối với bệnh viêm gan B

1.3. Tác dụng 

*) Bảo vệ phục hồi chức năng gan

Dựa trên những nghiên cứu về cây chó đẻ, người ta thấy có kháng nguyên HBxAg, chứng tỏ cây có tác dụng rất tốt trong việc kháng virus viên gan B và ngăn ngừa được bệnh.

Vì thế, những ai mới được phỏng đoán bị viêm gan B giai đoạn đầu, hoặc dòng họ có người bị viên gan và lo sợ mình cũng mắc bệnh, thì nên tìm sản phẩm từ cây chó đẻ càng sớm càng tốt để ngăn ngừa bệnh viên gan hoàn hành

*) Điều trị viên gan B

Cây chó đẻ đã được Bệnh viện quân y IV đem vào thử nghiệm lâm sàng trong điều trị viên gab B mãn tính trên 54 bệnh nhân. Và sau khoảng 4 -5  tháng theo dõi, bệnh nhân đã giảm hoặc mất đi các triệu chững lâm sàng có viên gan B., đồng thời phục hồi chức năng gan một cách đáng kể.

Vì thế, tác dụng của cây chó đẻ đã trở nên nổi tiếng, cây được Bộ Y Tế cho phép các viện dược liệu sản xuất với chức năng chính không những chữa bệnh gan, mà còn cả men gan tăng

*) Giảm béo

Lá sen và cây chó đẻ là một sự kết hợp hoàn hảo để điêu ftrij bệnh béo phì, ăn nhiều thức ăn ngọt, sử dụng nhiều rượu bia. Khi kết hợp hai vị thuốc này cùng với chế độ ăn hợp lý, ít chất béo, tăng vận động thì người dùng sẽ đạt được mức cân hợp llys và phòng chống được nhiều bệnh tật.

Ngoài ra, theo y học cổ truyền thì cây chó đẻ có vị ngọt, hơi đắng, tính mát. nhiều dân tộc đã sử dụng loại cây này để chữa những bệnh nặng như: vàng da, bệnh lậu, viêm đại tràng, viêm phế quản, viêm âm đạo, u đau đớn kéo dài

Và những bệnh nhẹ như: hen, sốt li bì, viêm họng, khó tiêu… không những thế, cây còn có thể sử dụng để đắp, chữa tại chỗ cho các bệnh ngoài da như : lở loét, ngứa ngáy, sưng howacj phù nề

*) Giải độc

Người Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc thường dùng cây chó đẻ để trị các chứng mụn nhọt, lở loét, đinh râu, rắn cắ, giun.

Nhân dân Java, Ấn Độ dùng để chữa bệnh lậu. Theo kinh nghiệm dân giam Malaysia cây chó đẻ được dùng để trị các chứng viên da, viêm đường tiết niệu, giang mai, viêm âm đạo

if( aicp_can_see_ads() ) {

Cây chó đẻ

Nứơc sắc từ cây chó đẻ rất dễ uống

*) Điều trị các bệnh về đường tiêu hóa

Cây thuốc có khả năng kích thích ăn ngon, kích thích trung tiện. Người Ấn Độ dùng để chữa các beenhjveef gan, vàng da, kiết lỵ, táo bón, thương hàn và viêm đại tràng. Nhân dân vùng Haiti, Java dùng cây thuốc này để trị chứng đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa

*) Điều trị các bệnh về đường hô hấp

Người Ấn Độ dùng cây chó đẻ  – diệp hạ châu để trị ho, viêm phế quản, hen phế quản hay bệnh lao

*) Có tác dụng giảm đau

Tác dụng giảm đau của cây chó đẻ – diệp hạ châu mạnh hơn indomethacin gấp 4 lần và mạnh hơn gấp 3 lần so với morphin. Tác dụng này được chứng minh là do sự hiện diện của acid gallic và hỗn hợp steroid có trong cây chó đẻ

*) Có tác dụng lợi tiểu

Y học cổ truyền một số nước dùng cay chó đẻ làm thuốc lợi tiểu, trị phù thũng. Ở Việt Nam, diệp hạ châu được dùng sớm nhất tại viện đông y Hà Nội năm 1967, trong điều trị xơ gan cổ trướng

Một số nghiên cứu tại trường đại học  dược Santa Catarina (Bzaxin – 1984) đã phát hiện ra một alkaloid của diệp hạ châu có tác dụng chống co thắt cơ vân và cơ trơn, các nhà khoa học đã nhờ vào điều này để giải thích hiệu quả điêu ftrij sỏi thận, sởi mật của cây thuốc

*) Điều trị tiểu đường

Tác dụng giảm đường huyết của cây chó đẻ – Diệp hạ châu đã được kết luận vào năm 19

Cây chó đẻ

Có thể dùng kết hợp với các vị thuốc khác tùy thuộc vào mục đích sử dụng của người bệnh

54, đường huyết giảm một cách đáng kể trên những bệnh nhân tiểu đường khi được cho uống trong 10 ngày

1.4. Một số bài thuốc

*) Bài thuốc 1: Chữa sốt rét

– Cây chó đẻ: 8g

– Thảo quả, dây hà thủ ô, lá mãng cầu tươi, thường sơn, dây gắm: mỗi vị 10g

– Binh lang, ô mai, dây cóc: mỗi vị 4g

Sau đó sắc với 600ml nước, còm 200ml chia uống 2 lần trước khi lên cơn sốt rét 2 giờ. Nếu không hết cơn thêm sài hồ 10g

*) Bài thước 2: Chữa ăn không ngon miệng, đau bụng, sốt, màu nước tiểu sẫm

– Cây chó đẻ 1g, nhọ nhồi 2g, xuyên tâm 1g

– Tất cả những vị thuốc trên phơi khô trong bóng râm và tán bột. Sắc bột thuốc này uống ngay một lúc. Uống mỗi ngày 3 lần (theo y học dân gian của Ấn Độ)

*) Bài thuốc 3: Chữa viên gan vàng da

– Cây chó đẻ 40g, mã đề 20g, dành dành 12g

– Tất cả cho vào sắc lấy nước uống

*) Bài thuốc 4: Chữa viên gan B

– Cây chó đẻ 30g, nhân trần 12g, sài hồ 12g, chi tử 8g, hạ thảo khô 12g

– Tất cả sắc lấy nước uống, ngày uống 1 thang

*) Bài thuốc 5: Chữa suy gan (do sốt rét, sán lá, amip, ứ mật hay nhiễm độc)

– Cây chó đẻ sao kho0 20g, cam thảo sao khô 20g

– Sắc lấy nước uống hàng ngày

1.5. Những lưu ý khi sử dụng cây chó đẻ

Cây chó đẻ

if( aicp_can_see_ads() ) {

Cây chó đẻ có thể gây sẩy thai

– Không thể phủ nhận tác dụng của cây chó đẻ đối với sức khỏe con người, tuy nhiên nếu dùng cây chó đẻ không đúng cách, không dùng đúng  liều lượng nó lại có tác dụng phụ và có thể gây ra những nguy hiểm cho con người

– Không được lạm dụng cây chó đẻ để hạ nhiệt bởi nếu người dùng ở thê rhanf mà dùng cây chó đẻ nhiều và thường xuyên thì lại vô cùng nguy hại. Nguyên nhân lad do, khi uống vào cơ thể, cây chó đẻ làm cho cơ thể càng bị hàn nặng  hơn, ức chế nhiệt trong người. Một khi cơ thể bị mất cân bằng sinh ra nhiều bệnh tật

– Cây chó đẻ có khả năng làm giảm thụ thai, bởi theo đông y cây chó đẻ rất tối kị với những phụ nữ mang thai. Nguyên nhân là vì đặc tính của cây thuốc này có thể gây co mạch máu tử cung, uống vào dễ bị hư thai, dễ bị trụy thai

– Dùng cây chó đẻ có thể bị phá hồng cầu, suy giảm miễn dịch với những người không có thương tổn gan, sức khỏe bình thường, mà uống thuốc sắc đậm đặc từ cây chó đẻ sẽ bị phá hồng huyết cầu, có trường hợp bị băng huyết, suy giẩm hệ miễn dịch, đổ bệnh nghiêm trọng

– Nếu bạn là người hoàn toàn khỏe mạnh và không bị mắc bất cứ bệnh gì về gan hay thận. tuyệt đối không dược sử dụng cây chó đẻ để uống hàng ngày kẻo sẽ bị ngộ độc gây ra tổn thương ngược lạ lên gan và thận của bạn

2. Cây chó đẻ răng cưa

Cây chó đẻ

Cây chó đẻ răng cưa hay cây chó đẻ đỏ mới có tác dụng chữa bệnh

2.1. Cây chó đẻ răng cưa là gì

Cây chó đẻ răng cưa có rất nhiều tên gọi khác như: diệp hạ châu, cây chó đẻ, trân châu thảo

Cs tên chó đẻ là vì theo quan sát của người dân chó mẹ sau khi đẻ chó con thường tìm ăn loại cây này. theo nghiên cứu hành đọng này của chó mẹ giúp nó mau lành vết thương sau đẻ

Tên diệp hạ châu (hạt dưới lá) xuất phát từ việc dưới mỗi cành lá xuất hiện 1 hangfhatj tròn hình cầu như viên châu

2.2. Cách nhận biết cây chó đẻ răng cưa

Ở mỗi vùng thậm chí trong 1 vùng cây chó đẻ răng cưa đã có sựu khác biệt về hình thái. Nhiều nghi ngờ đặt ra câu hỏi vậy cây chó đẻ răng cưa có mấy loại? loại nào thì chữa bệnh được.

Thực tế trong tự nhiên diệp hạ châu có 2 loại là: diệp hạ châu thân xanh và diệp hạ châu thân đỏ. Cây chó đẻ đỏ mới có tác dụng điều trị các bệnh gan và được coi là cây chó đẻ răng cưa

Cây diệp hạ châu là cây thân cao khoẳng 30 – 80cm. Thân thẳng đứng hoặc nằm bò, phân nhánh cành ngay từ gần gốc. cành lá mọc so le, mối cành lá gồm nhiều lá nhỏ xếp thành 2 dãy thẳng hàng.

Phiến lá nhỏ thon dài hình trứng, gốc lá có cuống lá gắn vào với cành lá chính. Hoa mọc ngay phía dưới của cành lá, xếp thành hàng dọc theo cành lá.

Hoa màu trắng, hơi vàng và không bị rụng khi quả hình thành. Cây ra hoa vào trung tuần tháng 4 cho tới tháng 6, đến tháng 7-11 thì ra quả. Khi hình thành quả, dưới lá có hàng dài các hạt tròn nho nhỏ có đường kính 2.5cm, có vệt nổi màu nâu đỏ, có sần vẩy và vân chia múi

2.3. Cây chó đẻ răng cưa mọc ở đâu

Cây chó đẻ

if( aicp_can_see_ads() ) {

Cây chó đẻ là loại cây mọc hoang ở rất nhiều nơi

Cây chó đẻ răng cưa là loại cây cỏ phổ biến, thường xuất hiện ở vùng nhiệt đới. Ở nước ta, cây mọc hoang nhiều nơi. Có nơi người dân còn đem nhổ bỏ đi

Chúng có thể phát triển ở hầu hết các loại đất trừ đất trững và nơi ngập úng. Cây diệp hạ châu thường mọc ven bờ ruộng hoặc những nơi có vùng đất pha cát

2.4. Tác dụng chữa bệnh của cây Diệp hạ châu

Theo đông y, cây diệp hạ châu có vị đắng, hơi ngọt. Là vị thuốc có tính mắt, có khả năng thanh can nhiệt, lợi tiểu, lương huyết, giải độc, sát trùng

Theo kinh nghiệm người dân nhiêù vùng thì cây diệp hạ châu được dùng để trị mụn nhọt, giải độc rắn cắ. vưa dùng ngoài vừa uống nước được. Đặc biệt diệp hạ châu có tác dụng tốt trong điều trị các bệnh về gan, bệnh ngoài da, tiểu đường, viên ruột hay viên phụ khoa

*) Cây chó đẻ răng cưa chữa viên gan B

Các nghiên cứu được thực hiện tại nhật Bản và Ấn Độ đã thu được hoạt chất trong cây chó đẻ răng cưa là phyllantin, triacontanal và hypophyllantin. Các hoạt chất này có tác dụng điều trị viên gan, gan nhiễm mỡ.

Nhiêù năm trở lại đây, trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về tá dụng điều trị bệnh của cây chó đẻ răng cưa nhất là các tác dụng điều trị gan mạt, Với liều lượng dùng 900mg/ngày đã có tới 50% lượng virus viên gan B trong máu giảm sau 1 tháng sử dụng

Theo báo cáo năm 1988 đăng trên tạp chí Lancet, một thử nghiệm điều trị 37 người viêm gan B được điêu ftrij bằng diệp hạ châu. Kết quả thu được 22/37 người có kết quả xét nghiệm virus viêm gan B âm tính sau 1 tháng điều trị

Với bệnh viên gan, diệp hạ châu có có tác dung jhaj men gan, bảo vệ gan và ức chế sự hoạt động cũng như sự nhân lên của virus viêm gan. Cây chó đẻ răng cưa có thành phần chất chống oxy hóa cao. Đồng thời nó có khả năng lằm tăng hàm lượng glutathion tại gan do đó làm giảm hoạt động của các men SGOT, SGPT trong đợt cấp của viêm gan

*) Diệp hạ châu chữa sỏi thận

Một trường đại học tại Bzaxin đã làm 1 nghiên cứu về tác dụng chữa bệnh sỏi thận của cây chó đẻ răng cưa năm 1990. người tham gia nghiên cứu sử dụng trà diệp châu từ 1 – 3 tháng.

Nhiêu fnghieen cứu giai đoạn 1995 – 1999 cũng cho thấy cây chó đẻ răng cưa có tác dụng tăng lượng nước tiểu.  Chúng cũng ngăn cản sự hình thành của các tinh thể calcium oxalate. Đồng thời cũng làm giảm kích thước của viên sỏi và giảm đau. Chính vì vậy mà cây chó đẻ răng cưa cũng được dùng nhiều trong điêù trị  bệnh sỏi thận

2.5.  Cách sử dụng cây chó đẻ răng cưa

Cây chó đẻ

Gọi là cây chó đẻ bởi vì đây là cây mà chó mẹ tìm ăn ngay sau khi sinh con xong

*) Cây chó đẻ răng cưa chữa viên gan siêu vi

Dùng 16g cây chó đẻ răng cưa, 16g nhân trần, 12g thổ phục linh, 4g vỏ bưởi, 8g hậu phác

Sắc uống ngày 3 lần, sau ăn

Nhân trần, chó đẻ răng cưa, thổ phục linh: giải độc, ức chế virus viêm gan

Vỏ bưởi, hậu phác giúp kiện tỳ, giảm tính lạnh của nhân trần và cây chó đẻ răng cưa

*) Trị bệnh ngoài da, mụn nhọt

12d diệp hạ châu, 12g cam thảo đất. Đun nước uống thay trà hàng ngày. Uống đến khi hết mụn nhọt thì dừng. Lưu ý là không dùng liên tục quá 30 ngày. mỗi đợt uống tối đa 1 tháng là phải dừng khoảng 7 – 10 ngày rồi mới tái uống

*) Cây chó đẻ răng cưa chữa sỏi thận

Dùng 24g chó đẻ răng cưa sắc ước uống. nếu đầy bụng thì có thê rtheem gừng tươi hoặc trần bì lúc đun. Khi bệnh ổn định thỉnh thoảng nên dùng diệp hạ châu hãm trà uống thay nước.

2.6. Có nên sử dụng cây chó đẻ để chữa bệnh không?

Trong y học cổ truyền diệp hạ châu có vị đắng, tính lượng mát.

Được xếp vào nhóm các vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hỗ trợ chức năng gan, điều trị chứng vàng da do gan. Đây vốn dĩ không phải là vị thuốc bổ mà chỉ có tác dụng trị bệnh. Hiện nay cũng chưa có nghiên cứu nào về tác dụng của dệp hạ châu trong phòng bện do đó không nên lạm dụng cây chó đẻ trong phòng bệnh

2.7. Những người không nên dùng cây chó đẻ răng cưa

– Người tỳ vị hư hàn với biểu hiện lạnh bụng. thường xuyên đầy bụng khó tiêu, sợ lạnh đại tiện lỏng rát. Nhưng người như vậy không nên dùng diệp hạ châu vì vị thuốc này có tính mát dễ làm nặng thêm tình trạng tiêu hóa không tốt của người bệnh

– Nhiều người thắc mắc có nên uống diệp hạ châu hàng ngày hay không? theo ý kiến của các bác sỹ Đông y, người khỏe mạnh không có bệnh lý gan mật không nên dùng hạ diệp châu thường xuyên

 – Phụ nữ có thai không được dùng

 – Không nên uống một mình cây chó đẻ, cần phối hợp với những vị thuốc khác